Nói tới gan là nói tới huyết, nói tới kho dự trữ năng lượng của sự sống. Người ta biết rằng cấu trúc của huyết bao gồm các thành phần chính:
* Protein (đạm)
* Lipid (béo)
* Glucose (đường)
* Oxy
* Các thành phần quan trọng khác
Các nhà nghiên cứu đến từ Hiệp hội tim mạch Mỹ (AHA) cho biết, nam giới nên tiêu thụ một lượng đường khoảng 37,5g hoặc 9 muỗng cà phê đường mỗi ngày. Đối với phụ nữ, nên tiêu thụ đường ở mức độ 25g hoặc 6 thìa cà phê đường mỗi ngày.
Mỗi năm cơ thể cần 3.285 muỗng đường – khoa học nói vậy chắc bạn không phản đối, nhưng lạ một điều là người người kiêng đường – nhà nhà né đường. Lý do thật đơn giản, người ta chỉ nói cho bạn một phần của sự thật, phần còn lại họ chưa kịp nói, đó là:
– Đường điều chỉnh nhịp tim (giữ thân nhiệt trung bình 37°C)
– Đường điều chỉnh nhịp thở (lượng Oxy trộn vào trong máu)
– Đường là một phần quan trọng của cấu trúc máu
– Đường là giúp dẫn máu trong mạch máu
– Đường là năng lượng cho trao đổi trong tế bào
Nhịp tim cho bạn biết thân nhiệt, mỗi khi bạn sốt cao – nhập viện bác sỹ sẽ truyền vài thứ “thần thánh” vào cơ thể như một phép thuật ấy chủ yếu là nước và đường, đặc biệt hơn thì có thêm dịch tuần hoàn để xoa dịu cơn sốt đang giết chết não của bạn.
Một khi lượng máu trong kho (Gan) thiếu đường thì toàn thân bạn thay phiên nhau nhiễm trùng, vì hệ miễn dịch của bạn thiếu nhiên liệu hoạt động là đường.
Máu là Fe2O3 phải không?
Thiếu oxy máu bạn chỉ còn Fe2O. Thiếu đường, một lượng muối rất lớn không thể trung hoà tồn đọng ở tiểu trường (ruột non) sẽ gây độc cho các chức năng chuyển hoá của các tạng phủ. Thiếu nước máu sẽ đặc và không thể vận chuyển được oxy tới tế bào.
Thiếu đường mắt bạn sẽ yếu, tai bạn sẽ ù vì thận suy, bao tử sẽ trào ngược vì lạnh, toàn thân đau nhức vì hết năng lượng chả còn muốn vận động.
Thiếu máu có thể là do thiếu đường, gan mất chức năng sơ tiết biến thành nghĩa địa của tế bào chết đói. Đủ đường gan thì men gan không cao (ít bị viêm nhiễm ở gan).
Từ khóa: Tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2, tim mạch, huyết áp thấp, huyết áp cao, tim mạch.